Bộc lộ nhiều vấn đề bấp cập của thị trường lao động Việt Nam

Bộc lộ nhiều vấn đề bấp cập của thị trường lao động Việt Nam

Có thể nói, phần lớn thời gian con người trong ngày thường làm đó là làm việc. Ở độ tuổi lao động, con người sẽ bỏ công sức ra làm và nhận được thù lao tương xứng với công việc. Một tập thể những người lao động và người sử dụng lao động đã tạo thành một thị trường lao động rộng lớn. Thị trường lao động là một thị trường lớn nhất và quan trọng nhất. Con người sống không thể không làm việc, không thể không lao động.

Nói một cách đơn giản hơn, nguồn lao động được hiểu là nơi trao đổi, hợp tác giữa các bên. Cụ thể là bên lao động trực tiếp và người sử dụng lao động. Khi đó người lao động sẽ làm việc, cống hiến để đạt được mục đích, nhu cầu của bên kia. Đồng thời người sử dụng lao động phải tiếp nhận và trả công cho người lao động. Tại Việt Nam, nguồn lao động rất rộng lớn và dồi dào. Tuy nhiên, chúng lại gặp phải nhiều bất cập lớn. Như nguồn lao động nhiều nhưng chất lượng lao động lại kém. Cũng như sự già hoá của thị trường Việt Nam trong nước. Đã khiến cho kinh tế nước nhà chưa thực sự phát triển. Cùng chúng tôi tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé!

Thị trường lao động Việt Nam với nhiều bất cập

Thị trường lao động Việt Nam đang dư thừa người

Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM). Thị trường lao động Việt Nam đã có những cải thiện nhất định. Về hệ thống chính sách lao động, việc làm, tạo khung pháp lý. Để phát triển thị trường lao động, nâng cao chất lượng. Sức cạnh tranh của nguồn nhân lực và giải quyết việc làm cho người lao động.

Tuy vậy, thị trường lao động của Việt Nam vẫn bộc lộ không ít bất cập. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Và các chính sách được xây dựng chưa bao phủ đầy đủ các chủ thể trên thị trường. Thị trường Việt Nam nhìn chung vẫn là một thị trường dư thừa lao động. Chất lượng việc làm chưa cao, phát triển không đồng đều, mất cân đối nghiêm trọng. Về cung-cầu lao động giữa các vùng, khu vực, ngành nghề kinh tế.

Thị trường lao động Việt Nam đang dư thừa người

Lao động phổ thông chiếm chủ yếu trong thị trường lao động Việt

Lao động phi chính thức, lao động phổ thông vẫn chiếm chủ yếu. Lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp còn thấp. Mới đạt 24,5% năm 2020. Cơ cấu lao động đã qua đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu thực tiễn. Các định chế trung gian, chính sách an sinh và bảo hiểm của thị trường lao động còn yếu. Độ bao phủ thấp, chưa đạt hiệu quả cao.

Lao động phi chính thức, lao động phổ thông vẫn chiếm chủ yếu. Trong khi lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp còn thấp, mới đạt 24,5% trong năm 2020. Hơn một nửa hoạt động tìm kiếm việc làm thực hiện qua những con đường phi chính thức. Trong giai đoạn tới, cần ưu tiên chính sách. Và nguồn lực cần thiết để tập trung cải thiện. Và phát triển thị trường nguồn lao động qua đó thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế…

Chất lượng thị trường lao động Việt Nam chỉ đứng thứ 103 trên thế giới

Chia sẻ tại Hội thảo “Phát triển thị trường làm việc nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam”. Do CIEM phối hợp với Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) tổ chức mới đây. Bà Lê Thị Xuân Quỳnh, Phó Trưởng ban Ban nghiên cứu kinh tế ngành và lĩnh vực (CIEM) cho rằng. Chất lượng nguồn lao động của Việt Nam còn thấp. Trong đào tạo còn thiếu gắn kết giữa đào tạo và thực hành. Vì thế, kỹ năng lao động của Việt Nam còn nhiều hạn chế. Chỉ đạt 46/100 điểm (xếp thứ 103 trên thế giới). Kém rất xa so với nhóm ASEAN-4, chỉ cao hơn Indonesia và Lào.

Bên cạnh đó, lực lượng lao động tại Việt Nam ngày một già hóa. Với lao động cao tuổi tăng mạnh, lao động trẻ giảm. Và không đủ thay thế lực lượng lao động đang già hóa. Năm 2019 tuổi bình quân là 41 tuổi, tuổi trung vị là 40 tuổi.

Nguyên nhân khiến thị trường lao động Việt còn hạn chế

Thiếu tính đồng bộ, triển khai chậm, không quy hoạch tổng thể

Theo bà Lê Thị Xuân Quỳnh, nguyên nhân dẫn tới hạn chế trong nguồn lao động Việt Nam. Đó là sự thiếu đồng bộ, triển khai chậm. Sắp xếp mạng lưới trường lớp chưa đi cùng với hoàn thiện quy hoạch tổng thể. Về phát triển trường lớp, xác định các ngành nghề trọng điểm. Nhưng chưa có chính sách gắn kết giữa cơ sở giáo dục với doanh nghiệp. Cơ chế tự chủ tài chính của các cơ sở giáo dục chưa đi cùng với tự chủ về con người. Cũng như về chương trình đào tạo, thiếu nguồn lực để thực hiện.

Nguyên nhân khiến thị trường lao động Việt còn hạn chế

Các trung tâm dịch vụ việc làm công lập mang tính chất hành chính

Cùng với đó, các trung tâm dịch vụ việc làm công lập thiếu năng động. Và vẫn mang tính hành chính. Phục vụ chủ yếu đối tượng bảo hiểm thất nghiệp trong khu vực chính thức. Mà chưa có sự kết nối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ việc làm tư nhân. Theo báo cáo, hơn một nửa hoạt động tìm kiếm việc làm. Đang thực hiện qua những con đường phi chính thức. Như bạn bè, người thân, 2 – 3% tìm qua trang web. Chuyên gia Xuân Quỳnh nêu thực tế.

Mức tiền lương tối thiểu chưa đảm bảo được cuộc sống

Đáng chú ý, mức tiền lương tối thiểu vùng đối với khu vực tư nhân được xác định trên quan hệ 3 bên. Nhà nước, người sử dụng lao động (giới chủ) và người lao động (công đoàn). Nhưng mức tiền lương tối thiểu chưa đảm bảo được cuộc sống. Cơ chế phân phối tiền lương đổi mới chậm. Thực chất mới điều chỉnh tăng lương cơ sở.

Thị trường lao động Việt thiếu thông tin tới với người lao động

TS. Bùi Sỹ Tuấn, Phó chánh văn phòng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội nhận định. Nguồn lao động là một trong những yếu tố đầu vào. Quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Thế nhưng, một vấn đề lớn hiện nay của thị trường lao động. Đó là thiếu thông tin, đặc biệt thông tin các ngành nghề thu hút nhiều lao động. Khiến người sử dụng lao động và người lao động không có đủ thông tin ra quyết định.

Thông tin cho người lao động và người sử dụng lao động cần phải được cụ thể hóa hơn nữa. Tránh ở tình trạng thông tin vĩ mô như hiện nay. Khiến người lao động rất khó tiếp cận và nắm bắt được cơ hội việc làm thực sự.

Đề xuất cải thiện thị trường lao động Việt Nam

Đề xuất cải thiện thị trường lao động Việt Nam

Chuyên gia cho rằng, cần xác định rõ các ưu tiên chính sách, Cũng và nguồn lực cần thiết để tập trung cải thiện. Và phát triển thị trường lao động. Qua đó thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế. Trong giai đoạn tới, phát triển thị trường lao động cần chú trọng hoàn thiện thể chế. Chính sách về đào tạo nguồn nhân lực. Về tạo dựng và giải quyết việc làm cho người lao động.

Bên cạnh đó, hoàn thiện về tiền lương cho người lao động. Và phát triển các định chế trung gian, các cơ chế an sinh, bảo hiểm xã hội cho người lao động. Nhằm thúc đẩy thị trường làm việc phát triển theo hướng hiện đại. Phải hiệu quả, và hội nhập với thị trường lao động khu vực và thế giới. Nhằm đáp ứng quá trình cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng hiện đại. Thuộc nhóm trên của các nước có thu nhập trung bình cao.

Theo đánh giá của CIEM, thị trường lao động Việt Nam vẫn là thị trường dư thừa lao động. Cùng với chất lượng việc làm chưa cao. Sự phát triển không đồng đều, mất cân đối cung – cầu lao động giữa các vùng, khu vực, ngành nghề kinh tế. Xong trong thời gian tới phải cải thiện. Để đem lại chất lượng cũng như mức lương tương xứng cho người lao động.

Tags: , ,

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *