Từ tháng 5 những chính sách bảo hiểm, an sinh sẽ có hiệu lực

Chính sách an sinh, bảo hiểm có hiệu lực

Những chính sách bảo hiểm, an sinh đã được Thủ tướng chính phủ ban hành từ lâu để hỗ trợ người lao động phí đào tạo học nghề khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Nhưng với tình hình mới của xã hội thì mức hỗ trợ đó đã không còn đảm bảo được quyền lợi của người lao động. Vì thế nên những cải cách mới về chính sách an sinh, bảo hiểm cần được đổi mới và thi hành một cách nhanh chóng. Từ ngày 15/5/2021, những chính sách mới về bảo hiểm an sinh sẽ chính thức có hiệu lực. Cũng theo Nghị định mới này, những người lao động tình nguyện tham gia đóng góp xây dựng tại những khu kinh tế – quốc phòng ở vùng sâu vùng xa sẽ được miễn đóng bảo hiểm y tế cùng nhiều sự hỗ trợ đặc biệt khác.

Tăng mức hỗ trợ học nghề

Tăng mức hỗ trợ học nghề với người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp. Lao động làm việc trong khu kinh tế – quốc phòng ở vùng sâu, vùng xa. Được hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế là những chính sách an sinh sẽ có hiệu lực từ tháng 5. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 17/2021/QĐ-TTg quy định mức hỗ trợ học nghề. Đối với người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực từ ngày 15/5/2021. Theo đó, người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đủ điều kiện được hỗ trợ học nghề. Quy định tại Điều 55 Luật Việc làm 2013 sẽ được hưởng hỗ trợ.

Tăng mức hỗ trợ học nghề

Cụ thể, cơ quan, tổ chức và cá nhân được phép khai thác và sử dụng thông tin của mình. Thông tin cá nhân của người khác trong Cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG) về bảo hiểm. Nếu được người đó đồng ý theo quy định của pháp luật. Các thông tin trong CSDLQG về Bảo hiểm bao gồm: Dữ liệu cơ bản cá nhân bao gồm: Họ, chữ đệm và tên khai sinh, ngày, tháng, năm sinh. Từ cơ sở này mà có thể phân loại người lao động thành các nhóm và có mức trợ cấp khác nhau.

Quy định cụ thể cho từng trường hợp

Cụ thể, đối với người tham gia khóa đào tạo nghề đến 3 tháng. Mức hỗ trợ tính theo mức thu học phí của cơ sở đào tạo nghề nghiệp và thời gian học nghề thực tế. Nhưng tối đa không quá 4,5 triệu đồng/người/khóa đào tạo. Trường hợp người tham gia khóa đào tạo nghề trên 3 tháng, mức hỗ trợ tính theo tháng. Mức thu học phí và thời gian học nghề thực tế nhưng tối đa không quá 1,5 triệu đồng/người/tháng. Hiện nay, mức hỗ trợ học nghề đang được áp dụng là tối đa 1 triệu đồng/người/tháng, không phân chia cụ thể theo thời gian đào tạo.

Trường hợp người lao động tham gia khóa đào tạo nghề có những ngày lẻ không đủ tháng. Theo quy định của cơ sở đào tạo nghề nghiệp. Thì số ngày lẻ được tính theo nguyên tắc, từ 14 ngày trở xuống được tính là 0,5 tháng. Và từ 15 ngày trở lên được tính là 1 tháng. Theo đó, có thể thấy từ ngày 15.5.2021, mức hỗ trợ học nghề đối với người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đã được tăng đáng kể. Từ 1 triệu đồng/tháng lên 1,5 triệu đồng/tháng

Hỗ trợ cho người lao động trong khu kinh tế – quốc phòng

Theo Nghị định 22/2021/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 5/5/2021, Nhà nước sẽ hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người lao động làm việc trong khu kinh tế – quốc phòng ở vùng sâu, vùng xa… Theo quy định của pháp luật. Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương xây dựng chế độ, chính sách. Đối với các lực lượng làm nhiệm vụ tại khu kinh tế – quốc phòng.

Hỗ trợ đặc biệt cho khu kinh tế quốc phòng

Trong đó, đối với quân số thuộc biên chế của đoàn kinh tế – quốc phòng. Được hỗ trợ về đất ở để ổn định cuộc sống. Yên tâm công tác tại địa bàn khu kinh tế – quốc phòng. Được đảm bảo các chế độ, chính sách ưu đãi theo quy định của Nhà nước và Bộ Quốc phòng. Lực lượng trí thức trẻ tình nguyện tham gia xây dựng khu kinh tế – quốc phòng được các hưởng chế độ ưu đãi theo quy định của pháp luật có liên quan. Người lao động, công nhân làm việc trong khu kinh tế – quốc phòng. Nằm ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo được nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế. Và các chế độ chính sách ưu đãi khác theo quy định của pháp luật.

Tags: , ,

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *