Nhận định thị trường VPBank về việc chia cổ tức

Nhận định thị trường VPBank về việc chia cổ tức

Tại ĐHCĐ diễn ra cuối tháng 4/2021, cổ đông VPBank thống nhất không chia cổ tức mà giữ nguyên 8.851,7 tỷ đồng lợi nhuận còn lại để phục vụ hoạt động kinh doanh. Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng vừa thông qua Nghị quyết thông qua việc chốt danh sách cổ đông ngày 13/7/2021 để lấy ý kiến bằng văn bản về việc chia cổ tức bằng cổ phiếu và việc phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.

Đây là thông tin khá bất ngờ, bởi tại ĐHCĐ diễn ra cuối tháng 4/2021, cổ đông VPBank đã thống nhất không chia cổ tức mà giữ lại phần lợi nhuận còn lại sau khi trích quỹ bắt buộc 8.851,7 tỷ đồng. tiền tệ để phục vụ hoạt động kinh doanh ngân hàng. Tại đại hội, cổ đông VPBank cũng đã thông qua phương án sử dụng toàn bộ cổ phiếu quỹ (từ nguồn mua lại cổ phiếu ưu đãi chia cổ tức năm 2018 và mua trên sàn giao dịch năm 2019) để phát hành lại cho người lao độn, thành viên theo chương trình quyền chọn (ESOP) và / hoặc bán cho nhà đầu tư theo phương thức khớp lệnh, thỏa thuận hoặc phát hành riêng lẻ. Hãy theo dõi bài viết của chúng tôi để tìm hiểu về nhận định của VPBank nhé!

Chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) có thông báo về việc chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức bằng cổ phiếu và cổ phiếu thưởng với tổng tỷ lệ 32,83%. Trong đó, tỷ lệ chia cổ tức bằng cổ phiếu là 31,84% và chia cổ phiếu thưởng là 0,99%. VPBank sẽ phát hành lần lượt gần 319,5 triệu và 9,9 triệu cổ phiếu để chia cho cổ đông.

Ngày giao dịch không hưởng quyền 

Ngày giao dịch không hưởng quyền 

Ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức và cổ phiếu thưởng là 23/6/2017. Để thực hiện phát hành cổ phiếu; VPBank dùng khoảng 3.195 tỷ đồng lợi nhuận hợp nhất năm 2016 còn được phân phối. Khoảng 99 tỷ đồng quỹ dự trữ bổ dung vốn điều lệ. Dự kiến sau phát hành, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên 14.059 tỷ đồng.

Được biết, đại hội đồng cổ đông thường niên 2017 của VPBank thông qua việc tăng vốn trong năm. Bao gồm hai đợt với đợt 1 tăng từ 10.765 lên 14.059 tỷ đồng bằng phát hành cổ phiếu để trả cổ tức. Phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. Toàn bộ lợi nhuận năm 2016 và quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ sẽ là nguồn để tăng vốn đợt này. Đợt 2, phát hành cổ phiếu riêng lẻ cho nhà đầu tư trong và ngoài nước với khối lượng không vượt quá 15% tổng cổ phần trước thời điểm thực hiện. Tương ứng khoảng gần 2.000 tỷ đồng.Giá bán sẽ được thỏa thuận nhưng không thấp hơn giá trị sổ sách của Ngân hàng.

Vốn điều lệ của VPBank

Vốn điều lệ của VPBank sau hai đợt phát hành tăng lên khoảng 16.000 tỷ đồng. Trong năm 2017, VPBank đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế 6.800 tỷ đồng, tăng 38% so với kết quả 2016. Tổng tài sản 280.645 tỷ đồng; huy động khách hàng và phát hành giấy tờ có giá tăng 26%, đạt 217.732 tỷ đồng. Tăng trưởng tín dụng 12%, trong đó cho vay khách hàng khoảng 182.433 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu duy trì dưới 3%.

Quý I/2017, VPBank đặt lợi nhuận sau thuế 1.520 tỷ đồng, tăng gần 80% cùng kỳ năm trước. Tổng tài sản đạt gần 230 nghìn tỷ đồng, trong đó huy động khách hàng và phát hành giấy tờ có giá đạt 186 nghìn tỷ đồng. Chỉ tiêu cho vay khách hàng đạt 152 nghìn tỷ đồng, tăng 5,5% so với cuối năm 2016. VPBank hiện có hơn 75,2 triệu cổ phiếu quỹ. Trong đó, 15 triệu cổ phiếu quỹ có thể được bán cho cán bộ nhân viên theo chương trình ESOP với giá ưu đãi 10.000 đồng/cổ phiếu. HĐQT VPBank cũng có thể quyết định chọn phương án phát hành tối đa 15 triệu cổ phiếu mới cho chương trình ESOP.

Những chia sẻ từ VPBank

Những chia sẻ từ VPBank

Chia sẻ tại đại hội, Chủ tịch VPBank Ngô Chí Dũng cho biết. “Ngân hàng đang có kế hoạch chào bán riêng lẻ cho đối tác chiến lược nước ngoài. Điều này có thể thực hiện vào cuối năm 2021”. VPBank có thể dùng cả lượng cổ phiếu quỹ đang có kết hợp với phát hành cổ phiếu mới để bán cho đối tác nước ngoài.

Đại diện VPBank cũng cho biết, ngân hàng sẽ có thêm 3 nguồn thu chính. Điều này giúp tăng quy mô vốn chủ sở hữu trong năm nay. Đó là nguồn thu từ bảo hiểm (dự kiến phát sinh trong tháng 6/2021). Thu từ bán vốn FE Credit và lợi nhuận để lại năm 2021. Theo ban lãnh đạo VPBank, tới cuối năm 2022; quy mô vốn điều lệ của VPBank có thể đạt 75.000 tỉ đồng. Cổ phiếu ESOP sẽ bị hạn chế chuyển nhượng tối đa 3 năm. Được giải toả 30% sau 1 năm, 35% sau 2 năm và 35% còn lại sau 3 năm. Thời gian thực hiện dự kiến trong Quý 3/2021; sau khi được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và/hoặc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.

Tags: , ,

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *